Thứ Tư, 12 tháng 12, 2012


99 ngón chơi thơ đường Việt Nam
    Trong tập sách nhỏ “học nhanh luật thơ đường” nhà xuất bản văn hóa dân tộc- Hà Nội 2004, 2006 đã cho biết: chúng ta có cả một gia tài các thể thơ luật đường, gồm 10 khuôn mặt khác nhau. đó là:
1.thất ngôn bát cú      1
2. ngũ ngôn bát cú     1
3. thát ngôn tứ tuyệt   4
4. ngu ngôn tứ tuyệt   4
   Trong đó khuôn mặt tiêu biểu, bao trùm lên tất cả là thể thơ thất ngôn bát cú CACH LUẬT(Hay còn gọi là luật thi).
   Chúng ta Hãy cùng nhau điểm vài nét về qúa trình hình thành mô hình thể thơ CÁCH LUẬT mà chúng ta đang dùng hiện nay.
   Từ cuối đời nhà Tùy, đầu nhà đường, các thi nhân trung quốc đã viết nhiều thơ theo thể ngũ ngôn.
   Xin giới thiệu sau đây bài viết của Vương Tích(Đỗ Hiếu Liêm đời vua Tùy Dượng đế 605-617)
Bài tứ tuyệt
TÙY HẬU
Nguyễn Tịch tính thời thiều
Đào Tiềm tùy nhật đa
Bách niên hà túc độ
Thừa hứng thả trường ca
Dịch thơ
Sau cơn say
Nguyễn Tịch ít khi tỉnh
Đào Tiềm lắm lúc say
Trăm năm là mấy nhỉ
Gặp hứng hát ca ngay
Bài hát cú
                 Dã vọng
Đông cao bạc mộ vọng
Tỷ ỷ hà dục hà vi
Thụ thụ gia thu sắc
Sơn sơn duy lạc huy
Mục đồng khu độc phản
Liệp mã đới cầm quy
Tương cố vô tương thức
Trường ca hoài Thái Vi.

Dịch Thơ
Chiều lại nhìn mây nội
Lân la những dựa kề
Màu cây thu đã nhuộm
Đỉnh núi nắng còn hoe
Dồn nghé người chăn lại
Đeo chim ngựa bắn về
Nhìn nhau đều lạ mặt
Hát vãn nhớ Di-Tề
                      Ngô Tất Tố
VN sưu tầm(còn nữa)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét